𝚃𝚁Ẻ 𝙱Ị 𝙽𝙶Ắ𝙽 𝙿𝙷𝙰𝙽𝙷 𝙻ƯỠ𝙸 (𝚃𝙷Ắ𝙽𝙶 𝙻ƯỠ𝙸) 𝙲Ó Ả𝙽𝙷 𝙷ƯỞ𝙽𝙶 𝙶Ì 𝙺𝙷Ô𝙽𝙶?
𝙺𝙷𝙸 𝙽À𝙾 𝙲Ầ𝙽 Đ𝙸 𝙺𝙷Á𝙼 𝙱Á𝙲 𝚂Ĩ?
Không khó để nhận ra trẻ có thể bị ngắn phanh lưỡi. Hãy quan sát kĩ các động tác bú, nuốt, nói.
Bé bú khó: Khi trẻ bị ngắn phanh lưỡi, trẻ khó có thể di chuyển lưỡi hoặc giữ lưỡi ở đúng vị trí, vì vậy, trẻ sẽ nhai thay vì ngậm núm vú gây đau tổn thương viêm nhiễm cho mẹ. Khi bú trẻ dễ bị trào sữa ra ngoài. Cản trở khả năng bú sữa mẹ của bé có thể dẫn đến tình trạng không đủ dinh dưỡng.
Bé bị hở răng cửa dưới, bị xô lệch, nghiêng.
Bé lười phát âm hoặc nói ngọng một số âm như "t," "d," "z," "s," "th," "r" và "l".
Khi thấy trẻ có 1 trong những dấu hiệu trên, cha mẹ hãy đưa trẻ đến khám để được bác sĩ chuyên khoa đánh giá và tư vấn về tình trạng bệnh và có hướng xử trí tốt nhất.
===================================
Số 35 Lê Văn Thiêm – Cạnh bệnh viện Phục Hồi chức năng HN - (Đối diện Tòa Thanh Xuân Complex).
Hotlline chuyên khoa Tai Mũi Họng: 0862929263. Tư vấn chuyên môn miễn phí 24/7.
Liên hệ đặt lịch khám bệnh Từ 7h30 – 16h00. Thứ 2 – Chủ nhật hàng tuần.
Phòng khám Đa khoa&Khám BNN - Viện ĐT YHDP&YTCC - Trường Đại học Y Hà Nội được Thành lập và hoạt động theo giấy phép số 398/BYT-GPHĐ của Bộ Y tế.